6/28/2018

Đừng để bị “xỏ mũi” vì thiếu thông tin!

Các thế lực này lợi dụng sự “thơ ngây”, cả tin của người dân vào các thông tin được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội mà không cần kiểm chứng. Đặc biệt, chúng thường xuyên đăng tải các vấn đề bức xúc trong xã hội để lôi kéo sự chú ý của mọi người cũng như khẳng định đang giúp người dân nói lên bức xúc của họ, để chiếm lấy lòng tin của nhân dân. Tuy nhiên, đây là chiêu trò của chúng nhằm lồng ghép các nội dung sai sự thật, xuyên tạc thông tin vào các vấn đề tồn tại để kích động, xúi giục, dẫn dắt dư luận phản ứng tiêu cực với bất kỳ một chủ trương, chính sách nào của Đảng và Nhà nước.

Hiện nay, nhiều người dân phản đối luật đặc khu và luật an ninh mạng trong khi chưa hiểu rõ cũng như đọc qua nội dung của các luật này hầu như đang bị các tổ chức, thế lực chống đối kích động, xúi giục, gây mất trật tự an toàn xã hội. Do đó, mọi người cần phải nhận diện được các âm mưu, thủ đoạn, ý đồ kích động biểu tình gây mất an ninh trật tự và an toàn xã hội của các tổ chức, thế lực chống đối.  Trong ngày 17/6 vừa qua, đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại Hà Nội. Nhân dịp này, đồng chí Tổng Bí thư đã giải thích với cử tri về các vấn đề xoay quanh dự thảo luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (hay còn gọi là luật đặc khu). Đồng chí Nguyễn Phú Trọng chia sẻ chủ trương xây dựng đặc khu kinh tế đã hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước. Chính phủ cũng đã xem xét cẩn trọng các vấn đề liên quan đến dự thảo luật đặc khu để trình lên Quốc hội thông qua. Quốc hội cũng đã tiếp thu, dân chủ và quyết định dừng lại trên cơ sở các ý kiến đã đóng góp, và tiếp tục nghe thêm các ý kiến khác để hoàn thiện dự thảo luật đặc khu trong thời gian tới. Tuy nhiên, dự thảo luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc được quyết định dừng từ ngày 08/6/2018 nhưng đến ngày 10/6 vẫn xuất hiện tình trạng biểu tình phản đối luật, chứng tỏ có ý đồ.
Đầu tiên, các thế lực này lợi dụng mạng xã hội Facebook, trang web chia sẻ video như Youtube để tung tin giả, xuyên tạc thông tin liên quan đến dự thảo luật đặc khu và luật an ninh mạng. Với dự thảo luật đặc khu, các thế lực tuyên truyền “Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất 99 năm, từ đó Trung Quốc có thể chiếm đất, thâu tóm Việt Nam”, “Việt Nam đưa các vùng căn cứ quốc phòng – an ninh của quốc gia cho người nước ngoài thuê”, “Đặc khu được xây dựng để Đảng rửa tiền phục vụ lợi ích cá nhân, bỏ mặc người dân”... Với luật an ninh mạng, các thế lực này lại tung tin rằng Việt Nam cấm quyền tự do ngôn luận của người dân, xâm phạm quyền riêng tư bằng cách quản lý thông tin cá nhân cũng như không cho người dùng sử dụng, truy cập mạng xã hội như Facebook, Twitter hay truy cập các trang web phổ biến như Google, Youtube từ đó sẽ “mù thông tin” và bị Nhà nước dẫn dắt dư luận.
Lực lượng công an khám nghiệm hiện trường tại Bình Thuận. Ảnh: H.Văn
Các thế lực này lợi dụng sự “thơ ngây”, cả tin của người dân vào các thông tin được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội mà không cần kiểm chứng. Đặc biệt, chúng thường xuyên đăng tải các vấn đề bức xúc trong xã hội để lôi kéo sự chú ý của mọi người cũng như khẳng định đang giúp người dân nói lên bức xúc của họ, để chiếm lấy lòng tin của nhân dân. Tuy nhiên, đây là chiêu trò của chúng nhằm lồng ghép các nội dung sai sự thật, xuyên tạc thông tin vào các vấn đề tồn tại để kích động, xúi giục, dẫn dắt dư luận phản ứng tiêu cực với bất kỳ một chủ trương, chính sách nào của Đảng và Nhà nước.
Tâm lý của người Việt Nam hiện nay đa phần không tìm hiểu đầy đủ thông tin cũng như nguồn tin cụ thể. Lợi dụng việc này, các thế lực đăng các bài viết “giựt tít” để đánh vào tâm lý tò mò của họ, xuyên tạc các sự kiện theo hướng trái chiều để thu hút độc giả nhưng hầu như tên bài báo “một đằng” thì nội dung bên trong lại “một nẻo” không trùng khớp gì với nhau. Một phần do thời đại thông tin bùng nổ nên người dân thường chỉ đọc tiêu đề báo mà không quan tâm mấy đến nội dung. Chính việc này đã bị các thế lực chống đối lợi dụng để “dắt mũi” dư luận theo ý đồ chính trị xấu xa của mình. Do đó, mọi người cần phải cẩn thận với các “tít báo giựt gân” cũng như tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin để không mắc bẫy của các thế lực này.

Nỗi lòng của một người yêu nước

Trong những ngày qua, cả nước sôi sục tinh thần “yêu nước” liên quan đến Dự thảo Luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (sau đây tạm gọi ngắn gọn là Luật đặc khu). Bản thân là một người yêu nước và rất tâm huyết với các quyết sách của Chính phủ, Quốc hội đối với các lĩnh như chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội; tôi rất cảm động trước sự nhiệt huyết khi nhiều tầng lớp tham gia đóng góp ý kiến cho Chính phủ, Quốc hội. Hơn bao giờ hết, tinh thần phản biện xã hội lại được nêu cao như thế này. Người dân ngày càng quan tâm đến sự phát triển của quốc gia. Đây là mong ước của bất kỳ quốc gia nào cũng muốn công dân của họ góp phần kiến thiết. Lòng yêu nước luôn thể hiện rõ nhất ở sự quan tâm của công dân đối với vận mệnh của đất nước mình!


Tuy nhiên, tôi lại rất đau lòng khi nhiều người biết đến các thông tin về dự thảo luật đặc khu thông qua mạng xã hội (nhất là Facebook) mà chưa mảy may một lần tìm đọc và nghiên cứu thật kỹ lưỡng các mặt lợi, hại liên quan đến Dự thảo luật đặc khu có những nội dung gì, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến như thế nào về nó. Số người đóng góp ý kiến để phát triển đất nước thì ít nhưng những thông tin lan truyền trên mạng xã hội mang tính chất xuyên tạc thì lại dồi dào, phong phú và đa dạng vô số kể. Tôi thiết nghĩ tại sao lại có những luận điệu xuyên tạc “Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất 99 năm”. Điều này thật lạ thường là khi dự thảo luật đặc khu không có đến “nửa chữ Trung Quốc”, cũng như việc xuất hiện nguyên cụm từ như vậy trong dự thảo là bất khả thi. Vậy mà tôi không hiểu sao nhiều người lại “hô hào” đặc khu được xây dựng để phục vụ Trung Quốc! Việt Nam xây dựng đặc khu để phục vụ lợi ích quốc gia, kích cầu kinh tế phát triển, phục vụ đời sống cho nhân dân; ngoài ra không còn mục đích tư lợi nào khác, tất cả đều là vì nước vì dân!
Hãy thức tỉnh lòng yêu nước chân chính của con người Việt Nam kiên cường, của dòng giống con Rồng cháu Tiên, của các đời vua Hùng đã có công lập nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của dân tộc Việt Nam không phải đã từng dặn dò: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước”. Đất nước Việt Nam hơn ngàn năm văn hiến, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ không phải từ xa xưa đã được các lãnh đạo quốc gia giữ vững, không nhường một tất đất, một nhánh sông nào cho ngoại xâm hay sao. Chí khí anh hùng bất khuất, tinh thần tổ quốc bất diệt lẽ nào lại chịu chùn bước không bảo vệ lãnh thổ của nước nhà được hay sao. Quân đội nhân dân Việt Nam đều ngày đêm tập luyện, chiến đấu để giữ từng tất đất quê hương! Một ý kiến trái chiều cho rằng các vùng đặc khu được xây dựng sẽ là “miếng mồi ngon” để các nước “xâu xé” và “thôn tính”? Điều này sẽ không bao giờ xảy ra. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nguyên tắc bất di bất dịch của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tôi hiểu tinh thần yêu nước của người dân đất Việt chân thành, nổi lo sợ ngoại xâm không phải bổng nhiên xuất hiện. Chúng ta đã có hơn “bốn ngàn năm chống giặc ngoại xâm”! Chúng ta cũng hiểu rõ Trung Quốc là quốc gia như thế nào đối với nước ta.
Ý tưởng về đặc khu đã có từ thời của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt ở những năm 1990 của thế kỷ trước. Chủ trương của Đảng và Nhà nước đã hình thành từ rất lâu rồi, song vào thời điểm đó chúng ta chưa thể tận dụng được nguồn lực trong và ngoài nước. Nguyên nhân là do chúng ta vẫn còn đang khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục nền kinh tế quốc dân trong nước; bên ngoài thì Mỹ bao vây cấm vận chúng ta. Do đó, Việt Nam muốn kích cầu kinh tế bằng việc xây dựng các đặc khu sẽ gặp muôn trùng gian nan. Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam có thể tận dụng được các nguồn lực trong và ngoài nước, dự thảo luật đặc khu ra đời để tiếp bước chí hướng của cha ông ta từ trước. Vì vậy, mỗi người chúng ta để góp công sức nhỏ bé cho sự phát triển của đất nước, hãy thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc nghiên cứu thật kỹ dự thảo luật đặc khu cũng như những hạn chế về mặt kinh tế mà các đặc khu có thể đem đến để tham mưu lên Chính phủ thiết lập các điều khoản luật thật chặt chẽ. Đây là những việc làm thiết thực nhất có thể giúp Việt Nam phát triển, “sánh vai cùng cường quốc năm châu”!
Lê Quốc

6/27/2018

Gửi tiền từ tương lai, MC Phan Anh bị tố làm trò hề để kêu gọi quyên góp người dân vùng bão lũ

Với hình ảnh đang lan truyền trên MXH về thông tin tài khoản có sự sai lệch rất lớn, nhiều người đã lên tiếng tố cáo MC Phan Anh đang lợi dùng lòng thương của đồng bào trước thiên tai bão lũ đang hoành hành tại Tây Bắc để trục lợi.

Theo đó, sự việc bắt nguồn khi MC Phan Anh đăng tải một số hình ảnh chứng minh số tiền đã kêu gọi quyên góp được lên trang cá nhân của mình. Theo thông tin và hình ảnh được MC nổi tiếng đăng tải, số tiền anh kêu gọi đã lên đến hơn 500 triệu đồng cùng nhiều tin nhắn báo số tiền gửi từ nhiều người khác nhau vào tài khoản do MC mở để kêu gọi quyên góp.
MC Phan Anh trong chuyến từ thiện ở vùng rốn lũ
Thế nhưng, nhiều người đã nhanh chóng phát hiện ra sự kỳ lạ trong thông báo chuyển khoản trên chính hình ảnh được MC Phan Anh cung cấp. Đó là số tiền 50 triệu đồng được chính MC Phan Anh gửi từ tài khoản cá nhân của anh tại ngân hàng Tiên Phong (TPBank) sang tài khoản quyên góp tại ngân hàng SHB. Số tiền này được thông báo thực hiện giao dịch vào lúc 22:14 ngày 26/06. Thế nhưng ảnh chụp này lại được đăng lên vào lúc khoảng 10 giờ sáng ngày 26/06. Tức là giao dịch được ghi nhận sớm đến hơn 10 tiếng đồng hồ.
Thông báo của MC Phan Anh công bố số tiền quyên góp đã kêu gọi được đăng vào khoảng 10 giờ sáng ngày 26/06.
Từ đó, nhiều người dùng facebook đã tố cáo sự gian dối của MC Phan Anh, cho rằng nam MC đã phù phép hình ảnh để ngụy tạo việc bản thân mình cũng gửi tiền quyên góp như mọi người.
Sau rất nhiều lời tố cáo của cộng đồng mạng, MC Phan Anh cũng đã có livestream giải thích về sự việc này. MC Phan Anh cho rằng thông tin bị lệch đi là do lỗi ghi nhận từ phía ngân hàng chứ không phải là do sự phù phép của bản thân anh.
Ảnh do người dùng Facebook chụp lại vào lúc 14:21′ ngày 26/06, thể hiện trên sao kê lại cho thấy giao dịch lại được thực hiện vào… 8 tiếng nữa.
Thế nhưng, trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, nhiều người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng cho rằng sự việc như vậy là không thể xảy ra. Nếu có sai lệch chỉ là do tin nhắn thông báo cập nhập tài khoản (khi nhận/rút tiền) có thể gửi chậm hơn, chứ thông tin về thời gian nhận/rút tiền thì không thể sai lệch so với hệ thống được, vì đây cũng là bằng chứng để giải quyết các tranh chấp giữa ngân hàng và người dùng.
Nam MC bày tỏ sự phiền lòng trước những “anh hùng bàn phím”.
Thậm chí chúng tôi cũng đã có trao đổi sự việc này với một chuyên viên tại ngân hàng SHB, nơi MC Phan Anh mở tài khoản kêu gọi quyên góp. Người này xin phép được giấu tên, cho biết hệ thống tại ngân hàng SHB chưa bao giờ ghi nhận lỗi xảy ra như trên. Chúng tôi có hỏi thêm về việc vậy liệu tài khoản của MC Phan Anh tại ngân hàng SHB có nhận được khoản tiền nào như hình ảnh được cung cấp hay không thì vị này từ chối trả lời, với lý do bảo mật thông tin khách hàng. Thế nhưng vị này cho biết có thể cung cấp nếu được yêu cầu xác nhận từ cơ quan chức năng có thẩm quyền hoặc từ chính người sử dụng, ở đây là MC Phan Anh.
Vì vậy, thiết nghĩ để chấm dứt những ồn ào không đáng có hoặc chủ động minh bạch cho bản thân mình. MC Phan Anh nên sớm có yêu cầu xác nhận đến SHB để sớm làm sáng tỏ thông tin, mang lại sự trong sạch cho bản thân.
Sau khi kêu gọi quyên góp từ thiện với số tiền cực lớn, nam MC bỗng nhiên lại tậu được nhà to, xe xịn khiến nhiều người không khỏi nghi ngờ.
Giữa tháng 10/2016, bằng lời kêu gọi trên trang cá nhân, MC đã nhanh chóng huy động được số tiền ủng hộ đồng bào miền Trung lên tới gần chục tỷ đồng chỉ sau vài giờ. Con số này liên tục tăng lên theo cấp số nhân theo giờ.
Lần cuối, MC Phan Anh công bố số tiền ủng hộ về tài khoản với con số 22 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau đó anh đã ngừng cập nhật số dư trong tài khoản và thông báo sẽ đóng tài khoản sau ngày 31/10.
Sau đó, nhiều người cũng đã lên tiếng tố cáo MC Phan Anh dùng số tiền 22 tỷ có được do quyên góp kêu gọi thiện nguyện cho các mua sắm cá nhân cũng như thiếu minh bạch trong việc sử dụng số tiền này. Thế nhưng, MC Phan Anh chưa từng có câu trả lời nào thỏa đáng cho những tố cáo của mình và cũng chưa từng có bất cứ cuộc điều tra chính thức nào nhắm vào nam MC nổi tiếng hay kêu gọi từ thiện này.
Người Tây Đô

6/25/2018

Nhận diện rõ ràng, đấu tranh kiên quyết với âm mưu lợi dụng vấn đề tham nhũng để chống phá Việt Nam

Đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Không phải đến bây giờ mà cuộc đấu tranh PCTN đã được tiến hành ở Việt Nam kể từ khi Đảng ta ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam năm 1930 cho đến nay...

Có thể nói, chưa bao giờ công tác đấu tranh PCTN lại được Đảng, Nhà nước ta lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt như thời gian gần đây. Giữa lúc quyết tâm chính trị, tinh thần đấu tranh PCTN của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang lên cao thì các thế lực thù địch, phản động, những phần tử cơ hội lại ra sức lợi dụng vấn đề này để tiến hành các hoạt động chống phá. Hơn lúc nào hết, trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải nhận thức rõ ràng, đấu tranh kiên quyết với những âm mưu, thủ đoạn đó.
Ảnh minh họa: tuyengiao.vn
Những giọng điệu xuyên tạc, bịa đặt trắng trợn
Trong thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động và những phần tử cơ hội chính trị thường xoáy sâu vào những vấn đề nhạy cảm, phức tạp, trong đó tham nhũng là vấn đề được chúng triệt để lợi dụng. Cả thế giới đã thừa nhận, tham nhũng là tệ nạn mang tính toàn cầu, tham nhũng xuất hiện và tồn tại ở mọi quốc gia trên thế giới, các nước dù đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay tư bản chủ nghĩa đều phải đối mặt với tệ nạn này, nguyên nhân dẫn đến tham nhũng không phải do chế độ chính trị hay do đảng phái nào nắm quyền lãnh đạo đất nước... Thế nhưng các thế lực thù địch, phản động lại ra sức rêu rao rằng: “Chế độ một đảng cầm quyền là nguyên nhân sinh ra tệ tham nhũng”; “do đảng cầm quyền độc đoán cai trị nên tình trạng tham nhũng xảy ra...”; “tham nhũng là sản phẩm tất yếu của chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chuyên chế độc đảng”... Không chỉ vậy, họ còn cho rằng: Tham nhũng chỉ xuất hiện ở những nước đi theo con đường XHCN, “tham nhũng là vấn đề thuộc bản chất của chế độ XHCN ở Việt Nam”... Thực chất của giọng điệu ấy không gì khác là lợi dụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng để xuyên tạc, bịa đặt, nói xấu hòng làm suy giảm uy tín tiến tới mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam. Khi mà chúng ta chưa đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng hoặc đã làm nhưng kết quả chưa rõ nét thì họ cho rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam không thể đấu tranh chống tham nhũng, suy thoái thành công vì Đảng cũng tham nhũng, suy thoái”... Khi Đảng và Nhà nước ta thể hiện quyết tâm chính trị, đẩy mạnh cuộc đấu tranh PCTN, kiên quyết xử lý hàng loạt cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, tiêu cực thì chúng lại tung ra những giọng điệu lạc lõng, dựng chuyện, xuyên tạc rằng thực chất cuộc đấu tranh PCTN ở Việt Nam hiện nay là “cuộc chiến thanh trừng phe phái trong nội bộ Đảng”, "là sự đấu đá nội bộ, phe phái trong Đảng Cộng sản Việt Nam". Đề cập đến câu hỏi làm thế nào để dẹp bỏ nạn tham nhũng ở Việt Nam, họ cho rằng: “Chỉ khi nào ở Việt Nam có chế độ đa đảng thì nạn tham nhũng mới có thể dẹp bỏ được”... Từ những thông tin cóp nhặt trên mạng xã hội, họ còn vẽ ra, dựng nên những câu chuyện nói rằng các phe nhóm nội bộ ở Trung ương và địa phương đang đấu đá nhau... Đặc biệt, họ thường suy diễn, chụp mũ, xuyên tạc những ý kiến chỉ đạo chống tham nhũng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và một số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước... Những giọng điệu ấy không nhằm mục đích gì khác là xuyên tạc mục đích, ý nghĩa tốt đẹp của cuộc đấu tranh này; bôi nhọ, hạ thấp uy tín của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; chia rẽ nội bộ ta, gây phân tâm trong xã hội, làm giảm sút ý chí, quyết tâm PCTN và lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ.
Kết quả của công tác chống tham nhũng là không thể phủ nhận
Cần khẳng định rõ rằng những âm mưu, thủ đoạn nham hiểm, tinh vi, những giọng điệu xuyên tạc, bịa đặt lạc lõng ấy không thể phủ nhận được sự cố gắng, quyết tâm chính trị và những thành quả trong cuộc đấu tranh PCTN của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Trong 5 năm gần đây, đặc biệt là những năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, công tác PCTN được Đảng, Nhà nước ta chỉ đạo rất quyết liệt, tạo được một bước tiến mạnh, đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội. Nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm được phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, có gần 1.300 đảng viên bị thi hành kỷ luật do tham nhũng và cố ý làm trái. Tòa án nhân dân các cấp cũng đã xét xử sơ thẩm 436 vụ án, với 1.118 bị cáo về các tội tham nhũng. Các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng đã được Thanh tra Chính phủ tập trung thanh tra, kiểm tra. Qua đó, đã chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự 188 vụ với 335 đối tượng. Kiểm toán Nhà nước cũng đã kiểm toán 434 đơn vị đầu mối, kiến nghị thu hồi về cho ngân sách Nhà nước hơn 65.000 tỷ đồng.
Các cơ quan chức năng đã chủ động, công khai cung cấp thông tin, định hướng dư luận trong hoạt động PCTN, phát huy vai trò tích cực của các cơ quan truyền thông, báo chí trong PCTN. Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội và người dân trong PCTN ngày càng được phát huy tốt hơn... Hoạt động hợp tác quốc tế về PCTN được mở rộng. Kết quả công tác PCTN của Việt Nam những năm gần đây đã được các tổ chức quốc tế ghi nhận có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch quốc tế, chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam tăng liên tiếp trong hai năm sau nhiều năm giữ nguyên, từ 31 điểm năm 2015 tăng lên 35 điểm trong năm 2017.
Ngoài việc góp phần tạo ra bước phát triển về kinh tế-xã hội, công tác đấu tranh PCTN góp phần tăng cường, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, vào chế độ XHCN. Kết quả của công tác PCTN đã tạo động lực mới, khí thế mới để toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Những kết quả ấy càng khẳng định rõ quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước về PCTN. Đồng thời đó cũng là minh chứng để khẳng định rõ việc đẩy mạnh PCTN, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, kiên quyết xử lý nghiêm khắc nhiều cán bộ, đảng viên sai phạm không làm hạn chế sức sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của những người tâm huyết, vì sự nghiệp đổi mới của Đảng, với động cơ trong sáng, lành mạnh, không “làm chậm” sự phát triển, mà ngược lại làm trong sạch, tạo sức mạnh thật sự của bộ máy và đội ngũ cán bộ, củng cố và tăng cường lòng tin của nhân dân, tạo động lực mới, khí thế mới để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới đất nước. Những kết quả đó càng chứng tỏ những luận điệu của các thế lực phản động về cuộc đấu tranh PCTN của Việt Nam là xuyên tạc, bịa đặt, vô căn cứ.
Không thế lực nào có thể làm nhụt ý chí của chúng ta
Thực tế đã khẳng định cuộc đấu tranh PCTN của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là trong sáng, công khai, minh bạch, khách quan, tôn trọng nhân dân và coi trọng dư luận; không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai. Những kết quả bước đầu đã để lại cho chúng ta những bài học quan trọng. Nhưng cần đặc biệt nhấn mạnh, đó là sự thống nhất một ý chí, một quyết tâm chống tham nhũng trong toàn Đảng. Chính quyết tâm chính trị của Đảng là lời hiệu triệu lòng dân và những cán bộ, đảng viên đồng lòng trong cuộc chiến này. Kết quả của cuộc đấu tranh PCTN thời gian qua cho thấy quần chúng nhân dân và toàn xã hội đã đặt trọn niềm tin, tích cực ủng hộ ý chí quyết tâm, nỗ lực đấu tranh PCTN của Đảng... Nhưng cũng cần phải thấy ngay rằng những kết quả quan trọng đạt được mới chỉ là bước đầu. Tình hình tham nhũng, tiêu cực và tệ quan liêu, lãng phí vẫn còn nhiều, phổ biến trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của nhiều cơ quan, tổ chức, lực lượng, đơn vị, địa phương thì ở đâu đó vẫn còn những biểu hiện thiếu kiên quyết, né tránh, tình trạng "trên nóng, dưới lạnh", "trên vội vã, dưới thư thả". Thực tế ấy đòi hỏi muốn làm sạch đội ngũ đảng viên trong toàn Đảng, trong sạch đội ngũ cán bộ trong toàn bộ máy, Đảng ta phải có bản lĩnh và quyết tâm chính trị cao.
Thời gian tới, khi mà cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực càng được đẩy mạnh thì các thế lực thù địch, phản động cũng sẽ gia tăng sự chống phá. Dù cam go, phức tạp, dù khó khăn đến mấy cũng không ai có thể phủ nhận, xóa nhòa những thành công của chúng ta, không ai có thể làm nhụt ý chí, quyết tâm của chúng ta. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải đề cao cảnh giác, nhận diện rõ ràng về những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản động, những phần tử cơ hội để từ đó kiên quyết đấu tranh bác bỏ những luận điệu sai trái, phản động hòng phá hoại, ngăn cản cuộc đấu tranh PCTN của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta./.
 KIM NGỌC (QĐND)

VỀ VỤ "TẠM GIỮ NGƯỜI BỎ 200 TRIỆU ĐỒNG LÀM ĐƯỜNG"

Anh chị làm báo mà kém hiểu biết pháp luật, động cơ không trong sáng, sẽ dẫn đến người đọc hiểu sai và thậm chí gây bất ổn xã hội. 

Các anh chị đọc bài "Tạm giữ người bỏ 200 triệu đồng làm đường: Nhiều bằng khen" rồi chửi chính quyền như đúng rồi, tôi chê.
Link đây:
http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tam-giu-nguoi-bo-200-trieu-dong-lam-duong-chua-cap-phep-3360612/
Nói luôn cho vuông vắn, đây là bài cải bẹ. Thím viết bài không hiểu gì về tạm giữ, truy đuổi hay tịch thu... và cũng không hiểu gì về các quy định của pháp luật trong việc cấp phép, thi công làm đường dân sinh, cũng như các quy định về xử phạt hành chính.
Tin chính xác là thằng bỏ ra 200 triệu làm đường nó khôn gấp vạn lần thím làm báo. Không phải tự nhiên nó bỏ ra 200 triệu để làm con đường đó. Sát cuối và ngay bên cạnh con đường đó là vài mảnh đất của nhà hảo tâm nha. Bỏ ra 200 triệu làm con đường nhựa láng cóng, giá đất vụt tăng, nó thu về cả tỉ bạc. 
Nó biết rõ con đường tạm này là phần đất thuộc công trường, không phải của dân. Việc nó tự ý thi công con đường này với sự đồng lõa của những người dân tham lam được coi như việc lợi dụng từ thiện để cướp đất của công trường.
Chính bài báo của các anh chị Đất Việt cũng nói, đất đó là hành lang bảo vệ công trường chứ không phải là đường dân sinh.
Thằng hảo tâm cũng biết rõ với đất đó,  việc xin phép thi công sẽ không được chấp nhận, nên nó núp bóng từ thiện, xúi bà con đứng ra xin phép để lấy cớ làm đường. UBND xã không cấp phép vì nó còn liên quan đến quy hoạch tổng thể và chi tiết trong tầm ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của địa phương và vì thế việc thi công khi chưa có phép là sai. 
Thằng hảo tâm đã được thông báo là không được làm, nhưng bản tính tham lam, muốn tạo sự đã rồi nên nó cứ làm. Vì thế, xã họ yêu cầu nó dừng thi công, trả lại nguyên trạng là đúng quy định của pháp luật.
Tôi không rõ vì sao thím viết bài này nói là thằng hảo tâm bị truy đuổi rồi tạm giữ. Nhẽ nó thấy mình sai nên chạy trốn để họ phải đuổi bắt?
Tôi phân tích luật xem UBND xã làm đúng hay sai. Quy định về vấn đề này có: Luật đất đai 2013Nghị định 102/2014/NĐ-CPLuật xử lý vi phạm hành chính 2012 và Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
Anh chị chịu khó đọc Điều 12 Luật đất đai 2013 thì sẽ thấy, hành vi bị nghiêm cấm là lấn, chiếm hủy hoại đất đai. Trong đó, "chiếm đất là việc sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép....". Thằng kia có hành vi chiếm đất công để làm đường dân sinh là sai lè lè.
Lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình thì hình thức và mức xử phạt thực hiện theo quy định tại Nghị định 102/2014 và luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Và đây là công trình kiên cố, nên sẽ bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân và 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với tổ chức theo Điểm a Khoản 8 Điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Bên cạnh đó, biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng là buộc trả lại đất lấn chiếm và khôi phục tình trạng của đất trước khi vi phạm, buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép. Cái này UBND xã lại đúng.
Tuy nhiên, về thẩm quyền xử phạt vi phạm, theo quy định của Khoản 1 Điều 71 Nghị định 46/2016/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND xã chỉ có thẩm quyền phạt tiền đến 4.000.000 đồng. Vì vậy, trong trường hợp này, chủ tịch UBND xã không có thẩm quyền ra quyết định xử phạt, mà phải chuyển yêu cầu đến cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 
He he, thế nên, theo luật, UBND xã phạt nó 4 triệu đồng là không đúng thẩm quyền.
Tôi nói thêm, anh chị làm báo mà kém hiểu biết pháp luật, động cơ không trong sáng, sẽ dẫn đến người đọc hiểu sai và thậm chí gây bất ổn xã hội. 
Đọc bài trên Đất Việt thì uy tín của chế độ coi như vứt cho chó gặm, thiên hạ không chửi chính quyền, kẻ xấu không kích động, lũ cẩu nô vong quốc không lợi dụng mới là lạ.
Theo Blog Tre Làng

“Một chính quyền năng động, quyết đoán đã thể hiện rõ ở Hà Nội”

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhận xét: “Một chính quyền năng động, quyết đoán đã thể hiện rõ ở Hà Nội” khi phát biểu tại hội nghị "Hà Nội 2018 - Hợp tác đầu tư và phát triển". Nhận xét của người đứng đầu Chính phủ, điều hành nền kinh tế cả nước, hẳn dựa trên những căn cứ, số liệu xác đáng. Và, một trong những minh chứng rõ nhất, gần nhất là ngay tại hội nghị, Thủ đô đã thu hút được thêm 17 tỷ USD vốn đầu tư và cam kết đầu tư. 

Sau thành công tại hội nghị thu hút đầu tư năm 2017, rõ ràng, những nỗ lực của thành phố đã và đang tiếp tục củng cố niềm tin của các nhà đầu tư, người dân. Có tin tưởng, có kỳ vọng, mới có quyết định đầu tư. Đánh giá của Thủ tướng Chính phủ là sự động viên, khích lệ rất lớn đối với thành phố, song cũng đặt ra trách nhiệm nặng nề.

Những người theo dõi sát thông tin, tình hình của Hà Nội dễ nhận thấy, để có được sự khen ngợi, đánh giá nói trên của Thủ tướng Chính phủ, cả hệ thống chính trị của thành phố đã nỗ lực vào cuộc, không phải từ nhiệm kỳ XVI mà từ những nhiệm kỳ trước đó của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố. Ba năm liên tiếp (2014, 2015, 2016), thành phố đã chọn chủ đề năm là “Năm trật tự và văn minh đô thị”. Nói thì dễ, nhưng thực hiện không đơn giản và thành phố đã dành tới 3 năm để siết lại trật tự văn minh đô thị. 

Phát huy kết quả đã đạt được, năm 2017 Hà Nội chọn là “Năm kỷ cương hành chính” nhằm tạo đột phá trong củng cố kỷ cương hành chính, hướng tới nền hành chính hành động và phục vụ, nâng cao đạo đức, kỷ luật, kỷ cương công vụ, ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ và thực hiện nếp sống văn hóa tại công sở, các địa điểm công cộng, nơi cư trú của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố, cùng với việc tiếp tục đẩy mạnh chấn chỉnh, lập lại kỷ cương đô thị. 

Từ thành phố đến các quận, huyện, thị xã đã có những cách làm sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương, mà trước tiên là thuyết phục, vận động, giáo dục tổ chức, cá nhân tự giác chấp hành, sau đó mới là xử lý vi phạm. Nhiều hộ dân đã chủ động ký cam kết chấp hành quy định, tự tháo dỡ công trình vi phạm. Dù không tiến hành một “chiến dịch trống giong, cờ mở” nhưng hiệu quả thu được rất rõ ràng. Bên cạnh đó, qua phong trào xây dựng nông thôn mới, Hà Nội đã có một diện mạo đô thị tươi đẹp hơn từ thành thị đến nông thôn.

Cùng với việc chấn chỉnh trật tự văn minh đô thị, ngay trong đầu năm 2017, thành phố cũng đã ban hành 2 Quy tắc ứng xử: Một dành cho công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan của thành phố; một dành cho nơi công cộng để xây dựng nếp ứng xử văn minh, thanh lịch. Gần như lập tức, 2 Quy tắc ứng xử này đã nhận được sự ủng hộ tích cực của công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân, tạo nên hiệu ứng tốt để cùng chung tay xây dựng thành phố văn minh. 

Quy tắc ứng xử dành cho công chức, viên chức được ban hành và thực hiện trước đã khẳng định vai trò tiền phong, gương mẫu, nêu gương của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhất là người đứng đầu, tạo sự lan tỏa, từng bước nâng cao kỷ cương toàn xã hội. Đó là những dấu hiệu khẳng định về một chính quyền năng động, quyết đoán.

Tiếp nối những kết quả đạt được, năm 2018 được thành phố chọn chủ đề là “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị”. Điều đó đồng nghĩa với việc đòi hỏi ở mức cao hơn đối với công chức, viên chức, chính quyền thành phố. Yêu cầu này hoàn toàn có tính khả thi khi ngay trong năm 2017, thành phố đã nghiêm túc trong việc thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TƯ ngày 17-4-2015 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Với cách làm bài bản, hợp lý, trong năm 2017, thành phố đã giảm 59 phòng, ban; giảm 39 trưởng phòng, ban; giảm 130 đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở; giảm 27 ban quản lý dự án, 2 quỹ, giảm 30 cấp trưởng phòng, 69 cấp phó tại các ban quản lý. 

Đáng ghi nhận hơn là sau khi sắp xếp, các đơn vị đều hoạt động hiệu quả, chất lượng, khối lượng công việc được giải quyết nhanh hơn; phát huy được trình độ, ý thức trách nhiệm của đông đảo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Nếu không có sự quyết đoán, chắc hẳn khó có thể có được kết quả trên. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính, khi làm việc với Hà Nội, cũng đã đánh giá rất cao việc thực hiện Nghị quyết 39 của thành phố. 

Cùng với việc tổ chức, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, thành phố đã luôn yêu cầu đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo sự chuyển biến tích cực về hiệu quả, chất lượng phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Với sự nỗ lực của cả thành phố, chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Nội năm 2017 tăng 11 bậc so với năm 2015, lên vị trí 13/63 tỉnh, thành phố. Chỉ số Cải cách hành chính năm 2017 tăng 7 bậc so với năm 2015, lên vị trí 2/63 tỉnh, thành phố... Đó là những con số “biết nói” khẳng định những thành tựu thành phố đạt được thời gian qua.

“Một chính quyền năng động, quyết đoán đã thể hiện rõ ở Hà Nội”. Đó là sự động viên, khích lệ rất lớn, nhưng cũng đặt ra trách nhiệm nặng nề hơn, đòi hỏi sự quyết liệt, năng động, sáng tạo hơn nữa của không chỉ chính quyền mà còn của mỗi người dân Thủ đô. 

Như Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải nhấn mạnh, trước yêu cầu của thời kỳ phát triển mới; đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế; đón bắt cơ hội của Cách mạng công nghiệp 4.0; bảo đảm phát triển nhanh và bền vững, Hà Nội đang đứng trước những thách thức rất lớn cần phải giải quyết, như: Áp lực gia tăng dân số và năng suất lao động; quá tải của hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ thiết yếu; vấn đề bảo vệ môi trường và đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao… 

Đó cũng là lý do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Hà Nội cần tiếp tục đi đầu trong đổi mới thể chế, môi trường kinh doanh, đặc biệt là tập trung vào những hạn chế, yếu kém, nhất là ở cấp cơ sở.

Để khẳng định, phát huy tối đa sự năng động, quyết đoán vì sự phát triển của thành phố, Hà Nội rất cần sự hợp tác, hỗ trợ của các bộ, ban, ngành trung ương và mỗi người dân Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung. Nhưng, điều kiện tiên quyết để khẳng định một chính quyền năng động, quyết đoán là sự vào cuộc tích cực hơn của mỗi cán bộ, công chức và cả hệ thống chính trị.
Mai Lâm (Hà Nội mới)

6/24/2018

Hãy yêu nước đúng cách

Mấy ngày nay dạo quanh facebook, tôi bắt gặp một số bài viết kêu gọi nhân dân biểu tình “kẹt xe”, đặc biệt là ngày Chủ nhật 24/6 sắp tới. Tôi thiết nghĩ, khi biểu tình bằng cách gây kẹt xe, ách tắc giao thông để rồi nhân dân ta được gì nhỉ? Lợi đâu chẳng thấy, quyền dân chủ của nhân dân đâu chẳng thấy mà tôi thấy ngay trước mắt những cái hại không hề nhỏ đối với người tham gia “kẹt xe”!

Đập tan âm mưu kích động biểu tình "kẹt xe" ngày 24/6/2018
Đơn cử một vấn đề, khi “kẹt xe” một cách có tổ chức như vậy thì tiền xăng của những người dân tham gia kẹt xe ai là người gánh chịu nhỉ? Phải chăng là những người kêu gọi “kẹt xe” chịu hay chính những người tham gia biểu tình cong lưng ra mà đi cày để có tiền đem đi đổ xăng rồi tham gia kẹt xe trong khi ở quê mình, ba mẹ mình, con cái mình chờ từng đồng, từng cắt từ những người lao động chính ở thành phố để bương chãi cho cuộc sống. Như vậy người đầu tiên gánh chịu hậu quả là chính mình và gia đình mình!
Một thắc mắc nữa tôi đặt ra đó là khi những người lớn tham gia kẹt xe như vậy rồi con cái ở nhà ai lo cho nó ăn uống, học hành? Những người già ở nhà ai lo cho họ??? Có ý kiến phản bác rằng, con tôi cũng yêu nước như tôi, cũng sẽ tham gia cùng chúng tôi kẹt xe để phản đối chính quyền. Như vậy tôi hỏi một vấn đề, trong hàng giờ liên tục phải hít khói bụi đặc biệt là khí CO2, CO như thế thì sức khỏe của những người tham gia kẹt xe có chịu nổi hay không, đặc biệt là những đứa trẻ vô tội vạ! Tôi không biết các bạn tham gia biểu tình như vậy thì các bạn được cái gì chứ cá nhân tôi thấy là các bạn được các loại bệnh về đường hô hấp là đầu tiên. Chưa tính đến lượng khói bụi thảy vào môi trường rồi biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng tự nhiên, các cơn thiên tai, ... ôi thôi các thứ và người gánh chịu không ai khác ngoài chúng ta!
Tôi lấy một ví dụ khác, trước tình cảnh “kẹt xe” như vậy thì những chiếc xe cứu thương trong lúc chở người bệnh đi cấp cứu thì phải làm sao? Các bạn cứ thử đặt mình vào vị trí là người thân mình nằm trong chiếc xe đó thì các bạn nghĩ như thế nào khi ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ là gang tấc?
Một thí dụ nữa, giả dụ có một vụ hỏa hoạn bất chợt xảy ra ngay tại ví trí mà các bạn “kẹt xe” như thế thì ai sẽ là người gặp nguy hiểm nhất? Vâng! Không ai khác là các bạn và những người dân vô tội, vì trong nhóm tham gia kẹt xe đó không riêng gì những người chấp nhận kẹt xe mà còn có những người vô tội vô tình bị dí vào cái dòng người kẹt xe! Lúc đó, các bạn sẽ hỏi vậy thì lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy ở đâu sao không làm nhiệm vụ? Xin thưa, lúc đó thì làm sao mà lực lượng chức năng có thể chen chút vào dòng người “kẹt xe” tấp nập để mà cứu hỏa??? Đấy! Lại một sự đe dọa về tính mạng mà chúng ta có thể thấy trước mắt.
Là một công dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một thanh niên, sinh viên yêu nước, tôi kêu gọi mọi người chúng ta hãy thể hiện tinh thần thượng tôn pháp luật của mình. Bởi lẽ Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân chứ không vì mục đích nào khác. Hiến pháp và pháp luật Việt Nam luôn bảo vệ cho nhân dân Việt Nam, đó là một lẽ không ai có thể phủ nhận được. Chúng ta phải tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vì một lý do hết sức rõ ràng mà tất cả chúng ta không ai chối cãi được đó chính là nhờ có Đảng chúng ta mới có ngày hôm nay. Hãy nhớ cho rằng chính Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta, dân tộc ta, đồng bào ta đấu tranh để lập lại hòa bình của đất nước. Hơn thế, trong 88 năm qua, Đảng ta luôn đề ra những chủ trương, đường lối để dẫn dắt, lãnh đạo đất nước ta ngày càng phát triển mà mỗi người chúng ta đều có thể nhìn nhận được điều đó!
Dạo gần đây, một bộ phận nhân dân ta bị lợi dụng, kích động cho rằng khi Nhà nước ta thông qua Dự thảo Luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Luật đặc khu) là đem bán nước, sẽ mất nước gì đó! Xin thưa rằng đó chính là những luận điệu mà các thế lực thù địch đang chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam chúng ta để hòng làm cho nhân dân ta mất lòng tin vào Đảng, vào chế dộ, hòng làm cho nội bộ nước ta căng thẳng và tự khủng hoảng. Tại buổi tiếp xúc cử tri ngày 17/6, đồng chí Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định: “Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vì nước, vì dân chứ không vì mục đích khác”, “cho thuê đất 99 năm đâu phải bàn giao đất cho nước A, nước B nào rồi để người ta vào tự do, mà phải có từng dự án đầu tư cụ thể”.  Đấy chúng ta thấy rõ ràng, các thế lực thù địch chỉ xoáy sâu vào việc chúng ta cho thuê đất để chia rẽ mà không nói tại sao chúng ta cho thuê đất. Tất cả mọi việc làm của Đảng và Nhà nước ta đều có chủ trương, chính sách, đều vì lợi ích của quốc gia, dân tộc cả!
Ai bảo là Đảng và Nhà nước ta không lắng nghe ý kiến của Nhân dân? Nếu không lắng nghe ý kiến của Nhân dân vậy thì trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ này được tạo ra nhằm mục đích gì? Hằng ngày, hằng giờ, Đảng và Nhà nước ta luôn lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của mọi quần chúng nhân dân. Ấy thế mà các thế lực phản động, các thế lực thù địch lôi kéo, dụ dỗ Nhân dân ta kích động nhiều thứ, biểu tình, “kẹt xe”,... Không! Dân tộc Việt Nam đoàn kết một lòng, toàn thể đồng bào ta phải sáng suốt suy nghĩ thấu đáo và tin tưởng vào Đảng và Nhà nước ta.
Tôi kêu gọi đồng bào dân tộc Việt Nam chúng ta hãy tỉnh táo, sáng suốt thể hiện tinh thần yêu nước của mình bằng một trái tim nóng và một cái đầu lạnh, đừng để bị dụ dỗ, lôi kéo chống đối lại chế độ. Đặc biệt, là thanh niên của đất nước, tôi kêu gọi toàn thể các bạn trẻ yêu nước Việt Nam nói chung, tuổi trẻ Đại học Cần Thơ nói riêng hãy tôn trọng pháp luật vì tôn trọng pháp luật là yêu nước, yêu nước thì phải tôn trọng pháp luật! Mỗi người thanh niên hãy là một tuyên truyền viên kêu gọi đồng bào ta, gia đình chúng ta không nên tham gia tụ tập đông người để biểu tình hay “kẹt xe” để đập tan âm mưu lấy dân ta để chống đối ta của các thế lực thù địch, các thế lực phản động. Vì sự phồn vinh, hưng thịnh của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tất cả đồng bào Việt Nam HÃY YÊU NƯỚC ĐÚNG CÁCH!
Nguyễn Minh Cường

6/22/2018

Nỗi lòng của một người yêu nước

Trong những ngày qua, cả nước sôi sục tinh thần “yêu nước” liên quan đến Dự thảo Luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (sau đây tạm gọi ngắn gọn là Luật đặc khu). Bản thân là một người yêu nước và rất tâm huyết với các quyết sách của Chính phủ, Quốc hội đối với các lĩnh như chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội; tôi rất cảm động trước sự nhiệt huyết khi nhiều tầng lớp tham gia đóng góp ý kiến cho Chính phủ, Quốc hội. Hơn bao giờ hết, tinh thần phản biện xã hội lại được nêu cao như thế này. Người dân ngày càng quan tâm đến sự phát triển của quốc gia. Đây là mong ước của bất kỳ quốc gia nào cũng muốn công dân của họ góp phần kiến thiết. Lòng yêu nước luôn thể hiện rõ nhất ở sự quan tâm của công dân đối với vận mệnh của đất nước mình!

Tuy nhiên, tôi lại rất đau lòng khi nhiều người biết đến các thông tin về dự thảo luật đặc khu thông qua mạng xã hội (nhất là Facebook) mà chưa mảy may một lần tìm đọc và nghiên cứu thật kỹ lưỡng các mặt lợi, hại liên quan đến Dự thảo luật đặc khu có những nội dung gì, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến như thế nào về nó. Số người đóng góp ý kiến để phát triển đất nước thì ít nhưng những thông tin lan truyền trên mạng xã hội mang tính chất xuyên tạc thì lại dồi dào, phong phú và đa dạng vô số kể. Tôi thiết nghĩ tại sao lại có những luận điệu xuyên tạc “Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất 99 năm”. Điều này thật lạ thường là khi dự thảo luật đặc khu không có đến “nửa chữ Trung Quốc”, cũng như việc xuất hiện nguyên cụm từ như vậy trong dự thảo là bất khả thi. Vậy mà tôi không hiểu sao nhiều người lại “hô hào” đặc khu được xây dựng để phục vụ Trung Quốc! Việt Nam xây dựng đặc khu để phục vụ lợi ích quốc gia, kích cầu kinh tế phát triển, phục vụ đời sống cho nhân dân; ngoài ra không còn mục đích tư lợi nào khác, tất cả đều là vì nước vì dân!/
Hãy thức tỉnh lòng yêu nước chân chính của con người Việt Nam kiên cường, của dòng giống con Rồng cháu Tiên, của các đời vua Hùng đã có công lập nước.
Hãy thức tỉnh lòng yêu nước chân chính của con người Việt Nam kiên cường, của dòng giống con Rồng cháu Tiên, của các đời vua Hùng đã có công lập nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của dân tộc Việt Nam không phải đã từng dặn dò: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước”. Đất nước Việt Nam hơn ngàn năm văn hiến, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ không phải từ xa xưa đã được các lãnh đạo quốc gia giữ vững, không nhường một tất đất, một nhánh sông nào cho ngoại xâm hay sao. Chí khí anh hùng bất khuất, tinh thần tổ quốc bất diệt lẽ nào lại chịu chùn bước không bảo vệ lãnh thổ của nước nhà được hay sao. Quân đội nhân dân Việt Nam đều ngày đêm tập luyện, chiến đấu để giữ từng tất đất quê hương! Một ý kiến trái chiều cho rằng các vùng đặc khu được xây dựng sẽ là “miếng mồi ngon” để các nước “xâu xé” và “thôn tính”? Điều này sẽ không bao giờ xảy ra. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nguyên tắc bất di bất dịch của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tôi hiểu tinh thần yêu nước của người dân đất Việt chân thành, nổi lo sợ ngoại xâm không phải bổng nhiên xuất hiện. Chúng ta đã có hơn “bốn ngàn năm chống giặc ngoại xâm”! Chúng ta cũng hiểu rõ Trung Quốc là quốc gia như thế nào đối với nước ta.
Ý tưởng về đặc khu đã có từ thời của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt ở những năm 1990 của thế kỷ trước. Chủ trương của Đảng và Nhà nước đã hình thành từ rất lâu rồi, song vào thời điểm đó chúng ta chưa thể tận dụng được nguồn lực trong và ngoài nước. Nguyên nhân là do chúng ta vẫn còn đang khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục nền kinh tế quốc dân trong nước; bên ngoài thì Mỹ bao vây cấm vận chúng ta. Do đó, Việt Nam muốn kích cầu kinh tế bằng việc xây dựng các đặc khu sẽ gặp muôn trùng gian nan. Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam có thể tận dụng được các nguồn lực trong và ngoài nước, dự thảo luật đặc khu ra đời để tiếp bước chí hướng của cha ông ta từ trước. Vì vậy, mỗi người chúng ta để góp công sức nhỏ bé cho sự phát triển của đất nước, hãy thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc nghiên cứu thật kỹ dự thảo luật đặc khu cũng như những hạn chế về mặt kinh tế mà các đặc khu có thể đem đến để tham mưu lên Chính phủ thiết lập các điều khoản luật thật chặt chẽ. Đây là những việc làm thiết thực nhất có thể giúp Việt Nam phát triển, “sánh vai cùng cường quốc năm châu”!
Quốc Vinh

Đừng để bị “xỏ mũi” vì thiếu thông tin!

Hiện nay, nhiều người dân phản đối luật đặc khu và luật an ninh mạng trong khi chưa hiểu rõ cũng như đọc qua nội dung của các luật này hầu như đang bị các tổ chức, thế lực chống đối kích động, xúi giục, gây mất trật tự an toàn xã hội. Do đó, mọi người cần phải nhận diện được các âm mưu, thủ đoạn, ý đồ kích động biểu tình gây mất an ninh trật tự và an toàn xã hội của các tổ chức, thế lực chống đối.  Trong ngày 17/6 vừa qua, đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại Hà Nội. Nhân dịp này, đồng chí Tổng Bí thư đã giải thích với cử tri về các vấn đề xoay quanh dự thảo luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (hay còn gọi là luật đặc khu).

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng chia sẻ chủ trương xây dựng đặc khu kinh tế đã hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước. Chính phủ cũng đã xem xét cẩn trọng các vấn đề liên quan đến dự thảo luật đặc khu để trình lên Quốc hội thông qua. Quốc hội cũng đã tiếp thu, dân chủ và quyết định dừng lại trên cơ sở các ý kiến đã đóng góp, và tiếp tục nghe thêm các ý kiến khác để hoàn thiện dự thảo luật đặc khu trong thời gian tới. Tuy nhiên, dự thảo luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc được quyết định dừng từ ngày 08/6/2018 nhưng đến ngày 10/6 vẫn xuất hiện tình trạng biểu tình phản đối luật, chứng tỏ có ý đồ.
Đầu tiên, các thế lực này lợi dụng mạng xã hội Facebook, trang web chia sẻ video như Youtube để tung tin giả, xuyên tạc thông tin liên quan đến dự thảo luật đặc khu và luật an ninh mạng. Với dự thảo luật đặc khu, các thế lực tuyên truyền “Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất 99 năm, từ đó Trung Quốc có thể chiếm đất, thâu tóm Việt Nam”, “Việt Nam đưa các vùng căn cứ quốc phòng – an ninh của quốc gia cho người nước ngoài thuê”, “Đặc khu được xây dựng để Đảng rửa tiền phục vụ lợi ích cá nhân, bỏ mặc người dân”... Với luật an ninh mạng, các thế lực này lại tung tin rằng Việt Nam cấm quyền tự do ngôn luận của người dân, xâm phạm quyền riêng tư bằng cách quản lý thông tin cá nhân cũng như không cho người dùng sử dụng, truy cập mạng xã hội như Facebook, Twitter hay truy cập các trang web phổ biến như Google, Youtube từ đó sẽ “mù thông tin” và bị Nhà nước dẫn dắt dư luận.
Các thế lực này lợi dụng sự “thơ ngây”, cả tin của người dân vào các thông tin được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội mà không cần kiểm chứng. Đặc biệt, chúng thường xuyên đăng tải các vấn đề bức xúc trong xã hội để lôi kéo sự chú ý của mọi người cũng như khẳng định đang giúp người dân nói lên bức xúc của họ, để chiếm lấy lòng tin của nhân dân. Tuy nhiên, đây là chiêu trò của chúng nhằm lồng ghép các nội dung sai sự thật, xuyên tạc thông tin vào các vấn đề tồn tại để kích động, xúi giục, dẫn dắt dư luận phản ứng tiêu cực với bất kỳ một chủ trương, chính sách nào của Đảng và Nhà nước.
Tâm lý của người Việt Nam hiện nay đa phần không tìm hiểu đầy đủ thông tin cũng như nguồn tin cụ thể. Lợi dụng việc này, các thế lực đăng các bài viết “giựt tít” để đánh vào tâm lý tò mò của họ, xuyên tạc các sự kiện theo hướng trái chiều để thu hút độc giả nhưng hầu như tên bài báo “một đằng” thì nội dung bên trong lại “một nẻo” không trùng khớp gì với nhau. Một phần do thời đại thông tin bùng nổ nên người dân thường chỉ đọc tiêu đề báo mà không quan tâm mấy đến nội dung. Chính việc này đã bị các thế lực chống đối lợi dụng để “dắt mũi” dư luận theo ý đồ chính trị xấu xa của mình. Do đó, mọi người cần phải cẩn thận với các “tít báo giựt gân” cũng như tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin để không mắc bẫy của các thế lực này.
Sau khi các thế lực chống đối dẫn luồng dư luận theo ý đồ chính trị của mình, họ sẽ tiến hành khơi gợi “lòng yêu nước”, kích động, xúi giục người dân xuống đường biểu tình, tuần hành phản đối luật đặc khu và luật an ninh mạng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến giao thông, di chuyển của nhiều nơi. Nhiều người dân cả tin vào các thông tin xuyên tạc sẽ dễ dàng bị các thế lực này kích động thể hiện lòng yêu nước bằng cách biểu tình phản đối chính sách của Chính phủ. Tuy nhiên, họ thực chất chỉ là những con rối đang bị các tổ chức phản động giựt dây từ phía sau. Mọi hoạt động tuần hành, biểu tình gây rối an ninh trật tự sẽ bị các lực lượng chức năng xử lý theo pháp luật và người thiệt thòi chính là những người dân “yêu nước” xuống đường biểu tình. Các tổ chức, chống đối thì vẫn an nhàn hưởng lợi mà không chịu bất kỳ tổn thất nào.
Nhiều người tham gia biểu tình vì được những thế lực này cho tiền từ 200.000đ đến 300.000đ một người. Số tiền này không phải quá nhiều nhưng cũng đủ đảm bảo cho một ngày sinh hoạt của nhiều người song thực chất đây vẫn còn là số lẻ mà chúng được “cung cấp tài chính” để hoạt động. Người dân nhận tiền xuống đường biểu tình còn có thể bị phạt hành chính lên đến mấy triệu đồng, cũng như có thể bị tạm giam vì các hành vi gây rối trật tự. Lòng yêu nước không thể để bị lợi dụng như vậy được.
Ngoài ra, các tổ chức, thế lực phản động trên còn thường xuyên đăng tải các đoạn video chứa nội dung, hình ảnh người dân biểu tình, tuần hành trên mạng xã hội Facebook và trang web Youtube để kêu gọi, tập hợp lực lượng xuống đường. Nhiều người không kiểm tra cẩn thận cũng như muốn thể hiện lòng yêu nước đã bị kích động và kêu gọi nhiều người tham gia phản đối dự thảo luật đặc khu và luật an ninh mạng. Tuy nhiên, các đoạn video này thực chất không phải là hoạt động đang diễn ra tại thời điểm thực tế. Các đoạn video được chia sẻ, phát sóng trực tiếp (livestream) trên mạng xã hội Facebook là các vụ việc đã diễn ra trong quá khứ và không có nội dung liên quan đến phản đối luật do Quốc hội thông qua. Những cuộc tuần hành trong các đoạn video đều là các sự kiện người dân xuống đường để phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trái phép vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hồi năm 2014 hoặc người dân cả nước xuống đường ăn mừng chiến thắng của U23 Việt Nam tại giải bóng đá châu Á hồi đầu năm nay. Do đó, mọi người cần phải tỉnh táo trước thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội kêu gọi biểu tình để lòng yêu nước của bản thân không bị các thế lực xấu lợi dụng.
Sau khi đã thành công trong việc kêu gọi, xúi giục hay cho tiền để người dân xuống đường biểu tình, các thế lực chống đối còn cho tiền các đối tượng hình sự, ma túy, tiền án, tiền sự, con bạc, con nợ, nghiện rượu để những người này kích động người dân biểu tình, có các hành động quá khích gây mất an ninh trật tự. Vụ việc ngày 10/6 và 11/6 tại tỉnh Bình Thuận là minh chứng cho việc này. Lực lượng chức năng đã bắt giữ hơn 200 đối tượng gây bạo loạn và số đối tượng này đều khai nhận tiền từ các cá nhân có ý đồ xấu cho tiền mua chuộc để kích động biểu tình và có các hành vi quá khích. Công an tỉnh Bình Thuận cũng đã ra quyết định khởi tố bị ca, bắt tạm giam 07 đối tượng là nghi can trong vụ tụ tập gây rối tại Bình Thuận. Các thế lực chống đối kích động bên ngoài để người dân xuống đường, trục lợi cho bản thân, gây rối an ninh trật tự và phát triển của đất nước trong khi đó không quan tâm gì đến hệ lụy và số phận của những người dân từng xuống đường biểu tình theo “lời kêu gọi” của họ. Em Lê Trần Thanh Nguyên (15 tuổi, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết) đã bị một người phụ nữ dùng tiền dụ dỗ, lôi kéo vào việc tham gia ném đá trụ sở UBND tỉnh Bình Thuận vào đêm 10/6. Nguyên kể: “Bà ấy móc 300.000 đồng ra và nói xíu nữa có một tốp người qua, người ta làm sao thì con làm theo như vậy. Bà đưa con 300.000 đồng. Rồi lúc đó bà còn dặn thêm là nếu có lỡ bị bắt thì không được khai liên quan tới bà, nếu không sẽ ảnh hưởng hết tất cả gia đình”. Hãy để tinh thần bất diệt của người dân Việt không bị vấy đục bởi những đối tượng xấu như thế này. Mọi người hãy thật sáng suốt!

6/21/2018

VỤ NỔ Ở CÔNG AN P12 VÀ CẢNH BÁO

Nhìn hình ảnh cái xe máy tan nát ở trụ sở CA phường nọ, mình đoán chắc là có yếu tố chất nổ. Điều này không lạ, chỉ sớm hay muộn sẽ xảy ra mà thôi, khi mà những ông quan, kiểu như ở Bình Thuận đã "Không thể tin việc rối loạn xảy ra ngay thời bình" khi mà bạo động đã càn quét địa phương này suốt mấy ngày.

Thực tế thì những kẻ chống phá đã từng lên kế hoạch đánh bom cả sân bay Tân Sơn Nhất nhưng bị ngăn chặn kịp thời. Nếu theo dõi tình hình biểu tình ở VN những năm vừa qua, có thể thấy các đối tượng & tổ chức đứng đằng sau nó ngày càng manh động. Rất tiếc, phản ứng của chính quyền trong suốt thời gian đó có vẻ như không hề thay đổi, thậm chí còn ngả về hướng dân túy, ủy mị hơn. Không ít quan chức còn tỏ ra "lơ ngơ", lảng tránh sự thật (như ông tuyên giáo Bình Thuận trong bài báo trên), chả khác gì cổ súy cho những cái mồm leo lẻo rằng "không có ý định chính trị" của đám chống phá.
Vụ đánh bom này, mình tin là thế, là cảnh báo về sự leo thang của các đối tượng, thế lực thù địch. Không có gì đảm bảo rằng sẽ không có điều tương tự nữa sẽ xảy ra nếu tình trạng an ninh chính trị không được cải thiện. Và sẽ là sao nếu những kẻ thủ ác trở nên say máu và nhằm vào các mục tiêu dễ tổn thương hơn!?
Để góp phần ngăn chặn điều đó xảy ra, đề nghị mọi người chú ý đến các đối tượng trong hình ảnh sau.
Đây là các đối tượng tình nghi là thủ phạm đánh bom trụ sở CA P12, Quận Tân Bình bao gồm 02 thanh niên đi trên 01 xe Wave RS màu đen bảng số: 69R1 - 27584.
Đối tượng ngồi trước mặc quần jean xanh mang giày thể thao màu đen đế trắng, đội nón bảo hiểm xanh dương và tím, mặc áo khoác xám.
Đối tượng ngồi sau mang balo màu đen, áo khoác đen.
Ai phát hiện thông tin liên quan đến 02 đối tượng như mô tả trên, cần nhanh chóng thông báo cho Công an gần nhất hoặc gọi số 113.
Vui lòng chia sẻ ở chế độ công khai (public) để nhanh chóng tìm ra đối tượng.
Blog Tre Làng

Lên án các đối tượng xuyên tạc

Những ngày qua, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đến việc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV thảo luận, cho ý kiến dự thảo “Luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt” (Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc). Nhưng đáng tiếc là có một bộ phận người dân thiếu hiểu biết hoặc nắm thông tin chưa chính xác, đồng thời bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, bọn phản động xúi giục kích động, chia sẽ, đăng tải những thông tin không chính thống, đặt điều xuyên tạc trên các trang mạng xã hội facebook (fanpage, group), livestream…với những nội dung vu khống, nói sai sự thật, thêu dệt, gây bức xúc trong nhân dân làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, làm nhân dân mất lòng tin, thiếu cảnh giác và tin vào luận điệu tuyên truyền của những kẻ xấu, bọn phản động mà không ít người đã kích động dẫn đến tụ tập đông người, biểu tình, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, đập phá trụ sở và các tài sản của cơ quan Nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật.

Thậm chí, các đối tượng phản động ở nước ngoài cũng mượn hơi để livestream trực tiếp kêu gọi, hô hào người dân xuống đường biểu tình, họ còn đưa ra những lời lẽ kích động, dùng tiền để mua chuộc người dân để gây rối trật tự. Đây là chiêu trò quen thuộc của bọn phản động, với lời lẽ kích động, xuyên tạc thông tin xung quanh vấn đề “Cho thuê đất 99 năm” bọn chúng suy diễn, nói sai sự thật để kích động nhân dân, tiếp tay cho những phần tử xấu gây rối, kích động, tạo điều kiện cho bọn phản động lợi dụng vấn đề đó để phá hoại, dùng các luận điệu xuyên tạc, chống phá, gây hoang mang trong dư luận, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Một đối tượng (vòng tròn đỏ) vác tảng đá nặng tới 33kg để ném lực lượng CSCĐ
Trước tình hình trên, chúng ta là người dân Việt Nam, các bạn hãy thể hiện lòng yêu nước của mình thật sáng suốt, bình tĩnh, tin vào sự quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nước Việt Nam. Chúng ta thật sự bình tĩnh và tìm hiểu các thông tin chính xác, không nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu, bọn phản động và các phần tử cơ hội ở nước ngoài như: “Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, Quyết tâm bảo vệ nòi giống dân tộc Việt Nam, Quân đội Việt Nam Cộng hòa, Tôi yêu Sài Gòn xưa trước năm 1975, Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Bạn phải lên tiếng dân chủ cho đất nước Việt Nam”…người dân chúng ta nên sáng suốt nhận định không để kẻ xấu lợi dụng, không chia sẽ, bình luận những vấn đề mình chưa hiểu cặn kẻ trên các trang mạng xã hội, đừng nhẹ dạ, cả tin nghe theo bọn phản động kích động, vu khống mà tụ tập đông người, hô hào thậm chí họ chẳng biết đặc khu là gì và “đặc biệt không có chuyện cho Trung Quốc thuê đất 99 năm”, cứ nghe miệng lưỡi kích động của bọn phản động, thêu dệt những thông tin bịa đặt vu khống, suy diễn làm ảnh hưởng đến nhận thức của người dân với mục đích để chống phá lại chính quyền Nhà nước Việt Nam. Người dân chúng ta cần cảnh giác, kiên quyết không để kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo tham gia hoạt động gây rối như: ở Bình Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang…với những hành động như dùng lửa đốt xe, đập phá tài sản Nhà nước, xông vào gây cản trở hoạt động của các cơ quan Nhà nước…là hành vi vi phạm luật. Bên cạnh đó, các đối tượng xấu, phần tử phản động còn sử dụng vay mượn những hình ảnh ăn mừng chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam để gây sự hiểu lầm, nhầm tưởng đang có biểu tình, đang có xuống đường nhưng thực chất là video, clip cũ, hình ảnh cũ dưới dạng “trực tiếp” để đánh lừa người dân, cộng đồng mạng. Chúng ta nên cảnh giác trước những luồng thông tin nguy hiểm, không chính thống, do bọn phản động thêu dệt, phải cương quyết phản bác, những luận điệu vu khống, nhằm ngăn chặn, đánh bại mọi âm mưu xuyên tạc của bọn phản động, không cho bọn chúng có cơ hội, lợi dụng dân chủ, kích động quá khích, dùng những đồng tiền để mua chuộc người dân. Người dân chúng ta hãy bình tĩnh mà suy ngẫm lại, để sáng suốt nhận định sự việc đúng sai, đừng để bọn phản động lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của người dân chúng ta. Mỗi lần có việc gì là bọn chúng lợi dụng để làm to chuyện, thổi phồng vấn đề lên, mục đích cuối cùng của chúng là muốn người Việt Nam hại người Việt Nam. Chính vì vây, lòng yêu nước của mỗi người dân Việt Nam chúng ta là thiêng liêng cao cả, cho nên chúng ta hãy thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của mình thật sự sáng suốt, đúng nghĩa.
Quê Hương

Tổng cục Chính trị: Nhiều đối tượng tuyên truyền xuyên tạc để lôi kéo biểu tình

Tổng cục Chính trị Bộ Công an khẳng định, lợi dụng việc Quốc hội đưa ra thảo luận Luật đặc khu và An ninh mạng, nhiều đối tượng trong và ngoài nước tổ chức tuyên truyền kêu gọi, lôi kéo người dân biểu tình 2 dự luật này, gây phức tạp về tình hình an ninh trật tự.

Một đối tượng (vòng tròn đỏ) vác tảng đá nặng tới 33kg để ném lực lượng CSCĐ.
Một đối tượng (vòng tròn đỏ) vác tảng đá nặng tới 33kg để ném lực lượng CSCĐ.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục Chính trị Công an nhân dân vừa có báo cáo thời sự về “Tình hình an ninh, trật tự trong nước thời gian qua”; “Một số nội dung chính về dự thảo luật CAND sửa đổi, Luật An ninh mạng vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua...".
Theo báo cáo của Tổng cục Chính trị, lợi dụng việc Quốc hội khóa XIV đưa ra thảo luận về dự thảo Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc và thông qua Luật An ninh mạng, nhiều đối tượng chống đối trong và ngoài nước đã tổ chức tuyên truyền xuyên tạc trên mạng Internet để kêu gọi, lôi kéo người dân biểu tình phản đối 2 dự luật này, gây phức tạp về an ninh, trật tự ở nhiều địa phương trên địa bàn cả nước…
Trong dịp diễn ra World Cup 2018, một số vấn đề liên quan đến tình hình an ninh, như lợi dụng cổ vũ bóng đá để tập trung đông người đua xe máy trái phép; hoạt động phạm tội tổ chức đánh bạc, đánh bạc, cá độ bóng đá qua mạng internet và các loại tội phạm phát sinh từ cờ bạc trong dịp này.
Sau khi nghe lãnh đạo Tổng cục Chính trị báo cáo, Bộ Công an yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, chủ động nắm tình hình, kịp thời phát hiện, tham mưu giải quyết dứt điểm các vấn đề mâu thuẫn, vướng mắc trong nhân dân, không để xảy ra khiếu kiện, tập trung đông người, biểu tình trái pháp luật và các hành vi quá khích khác.
Xây dựng các phương án, sẵn sàng phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động biểu tình trái pháp luật; không để xảy ra tập trung đông người để các đối tượng xấu kích động gây phức tạp về an ninh, trật tự. Đồng thời, tổ chức công tác thường trực, ứng trực, đảm bảo phương tiện, lực lượng sẵn sàng triển khai các phương án xử lý tình huống phức tạp về an ninh, trật tự khi có yêu cầu.
Tuấn Hợp (Dân Trí)

Người dân hãy cảnh giác với các thông tin sai sự thật

Hãy bình tĩnh đừng mắc mưu các thế lực phản động, thù địch. Người yêu nước chân chính luôn biết nhận định đúng sai, luôn có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước vì sự phát triển bền vững của đất nước.

Dựa trên dự thảo luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV đang trình QH thông qua, tôi xin đưa ra một số quan điểm giải thích sau:
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 3 - Dự thảo Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc thì: “Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (sau đây gọi là đặc khu) là đơn vị hành chính thuộc tỉnh, do Quốc hội quyết định thành lập, có cơ chế, chính sách đặc biệt về phát triển kinh tế - xã hội, có tổ chức chính quyền địa phương và cơ quan khác của Nhà nước tinh gọn, bảo đảm hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
Hay nói cách khác, đặc khu kinh tế là khu kinh tế tự do được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt. Mục đích là tạo sự đột phá, phát triển vượt bậc nhờ vào dòng tiền đầu tư từ các nhà đầu tư.
Thứ hai, đặc khu kinh tế do chính quyền địa phương và cơ quan khác của nhà nước ở đặc khu quản lý
Theo quy định của dự luật (Chương IV. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương và cơ quan khác của nhà nước ở đặc khu) thì chính quyền đặc khu được tổ chức theo mô hình Chính quyền địa phương, bao gồm Ủy ban nhân dân đặc khu và Hội đồng nhân dân đặc khu, 03 đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc trực thuộc 03 tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang.
Như vậy, 03 đặc khu này hoàn toàn do người Việt Nam quản lý, do Nhân dân bầu chọn ra chính quyền theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương và Luật này, bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của đặc khu. Đồng thời, theo quy định của Dự thảo Luật, 3 đặc khu cũng có đầy đủ công an, quân đội được tổ chức chặt chẽ và tinh nhuệ theo quy định của pháp luật để đảm bảo an ninh, trật tự, chủ quyền quốc gia.
Đối với những người nước ngoài ở các đặc khu này, họ được cấp và gia hạn visa theo quy định của pháp luật, tuy nhiên họ không có một số quyền lợi, như bầu cử, ứng cử, tham gia vào chính quyền địa phương, tham gia cảnh sát, quân đội như công dân Viêt Nam. Quyền lợi của họ là sống và làm việc phát triển kinh tế đặc khu, tuân thủ đầy đủ pháp luật Việt Nam! (quy định tại Điều 51 dự thảo luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt)
Thứ ba, cho đến giờ phút này chưa có một quyết định nào, ngay cả Dự thảo luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt cũng không hề nói bất cứ điều gì cho trung quốc thuê 99 năm cả. Ai có thể chỉ ra trong Dự thảo này có chữ cho Trung Quốc thuê Không? Hay đây chỉ là luận điệu vu khống, kích động nhân dân của các tổ chức phản động lưu vong. Đặc khu kinh tế là vùng ưu đãi trong đó các nhà đầu tư nước ngoài sẽ thuê từng lô đất để mở cơ sở thương mại, sản xuất. Tức làmọi quốc gia có năng lực, nguồn lực, tuân thủ pháp luật Việt Nam đều có quyền thuê đất, đầu tư vào các đặc khu kinh tế, không riêng gì Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Đức...
Theo quy định của dự luật thì người nước ngoài không có quyền sở hữu đất mà chỉ có quyền sử dụng đất tại các đặc khu kinh tế, và quyền sử dụng này cũng được giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định. Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 về Quyền và nghĩa vụ sử dụng đất ở đặc khu thì căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án đầu tư và đề xuất của nhà đầu tư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân đặc khu quyết định thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh tại đặc khu không quá 70 năm theo luật Đất đai; trường hợp đặc biệt, thời hạn sử dụng đất có thể dài hơn nhưng không quá 99 năm do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Như vậy, thời gian "99 năm" không phải là thời hạn mà bất kỳ nhà đầu tư nào cũng được quyền hưởng; việc này phải do Thủ tưởng quyết định. Thông thường, thời hạn cho thuê đất của Việt Nam tương tự các quốc gia khác trên thế giới, nằm vào khoảng từ 50 đến 70 năm. Đây là một khoảng thời gian phù hợp để các doanh nghiệp có thể đầu tư, phát triển và thu hồi vốn.
Bên cạnh đó, theo Khoản 5 Điều 32 thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân đặc khu có quyền quyết định thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Như vậy, không phải cho thuê rồi là xong, mà khi "có việc cần" vì lợi ích quốc gia, công cộng thì UBND đặc khu hoàn toàn có quyền thu hồi đất. Như vậy, điều cần hiểu ở đây là không có chuyện "bán đất" như một số người xấu cố tình xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước!

Đừng nhân danh lòng yêu nước

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV được đánh giá là có thời gian ngắn hơn so với các kỳ họp trước, nhưng đã để lại dấu ấn mạnh mẽ, được đại biểu, cử tri và nhân dân đánh giá cao. Đó là dấu ấn về trách nhiệm của cơ quan lập pháp, trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, của cử tri, nhân dân trong việc đóng góp ý kiến xây dựng và hoàn thiện các dự án luật. Phát biểu bế mạc kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã khẳng định rằng, các đại biểu Quốc hội thảo luận, tranh luận thẳng thắn, có trách nhiệm, trí tuệ, tâm huyết, thể hiện chính kiến rõ ràng khi xem xét, cho ý kiến và thông qua các dự án luật. Nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, các tầng lớp nhân dân và cử tri, Quốc hội quyết định điều chỉnh thời gian thông qua Dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc sang kỳ họp sau để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện, bảo đảm chất lượng, tính khả thi của dự án Luật.

Thực tế cho thấy, các thế lực phản động đang lợi dụng tiếng nói của nhân dân, núp dưới chiêu bài dân chủ, nhân quyền để kích động gây rối an ninh trật tự. Mặc dù sáng 9-6, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ đã phát thông cáo, gửi thông báo tới các cơ quan báo chí về việc lùi thời gian xem xét, thông qua Dự án Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt. Thế nhưng, ngày 10-6 đến rạng sáng 11-6, vẫn xảy ra tình trạng tụ tập đông người biểu tình, đập phá tài sản, gây mất trật tự công cộng, vi phạm pháp luật ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, các tỉnh Bình Dương, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Thuận. Lực lượng chức năng đã xác định, nguyên nhân chính là do các lực lượng chống đối, một số phần tử xấu lợi dụng lòng yêu nước của người dân để kích động, lôi kéo. Người dân chưa có đầy đủ thông tin nên đã tham gia các hoạt động nói trên. Những hoạt động gây rối đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm xấu hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Người dân quá khích ở Bình Thuận đốt phá trụ sở công quyền ngày 10.6.2018
Dự án Luật Đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc là Dự án Luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt nói riêng và với cả đất nước nói chung. Tuy nhiên, đây cũng là Dự án Luật mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Vì vậy, trong quá trình xây dựng, lấy ý kiến, xem xét, thông qua Dự án Luật, Quốc hội luôn thận trọng lắng nghe ý kiến của các tầng lớp nhân dân, của cử tri, đại biểu Quốc hội, các cán bộ lão thành, chuyên gia, nhà khoa học… với tinh thần cầu thị, tôn trọng ý kiến, nguyện vọng chính đáng. Đảng và Nhà nước ta tạo nhiều kênh để nhân dân tham gia quản lý nhà nước nói chung cũng như đóng góp ý kiến xây dựng luật, nói riêng: từ thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… đến gửi trực tiếp ý kiến đến đại biểu Quốc hội do mình bầu ra… Nhân dân cả nước hoàn toàn có thể chủ động, sáng suốt, bình tĩnh nêu lên ý kiến, nguyện vọng của mình, đừng để bị kẻ xấu lợi dụng.
Lòng yêu nước chân chính không bao giờ đi kèm với chủ nghĩa cực đoan, với hành động quá khích. Lòng yêu nước được thể hiện một cách đúng đắn, tỉnh táo và sáng suốt mới là nguồn lực quan trọng để củng cố, tăng cường thêm sức mạnh cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Khi lòng yêu nước trở thành “vỏ bọc” cho những hành động quá khích và sâu xa hơn nữa là âm mưu thâm độc gây rối tình hình an ninh chính trị, kích động chia rẽ đoàn kết dân tộc thì đó là sự xúc phạm đối với những người yêu nước chân chính.
An Khuê

Yêu nước hay phá hoại?

Lấy cớ phản đối dự thảo Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt (tạm gọi là Luật Đặc khu), mấy ngày qua, một số kẻ xấu đã kêu gọi, kích động người dân xuống đường tuần hành, biểu tình “ôn hòa” dưới danh nghĩa “yêu nước”. Vì nhẹ dạ cả tin và chưa hiểu hết ngọn ngành của dự thảo luật, cũng như vấn đề xây dựng đặc khu, không ít người dân ở nhiều địa phương như TP HCM, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Bình Dương... đã nghe theo lời kích động của những kẻ xấu xuống đường biểu tình, gây rối.

Đặc biệt, vào tối ngày 10/6, hàng trăm người đã tập trung trước cổng UBND tỉnh Bình Thuận ở đường Hải Thượng Lãn Ông, TP Phan Thiết. Đến 20h, nhiều người đã xô cổng, đập vỡ cửa kính vọng gác bảo vệ, đốt xe trước trụ sở UBND tỉnh. Nhiều kẻ quá khích dùng gạch đá ném vào bên trong, tấn công lực lượng làm nhiệm vụ. Cảnh sát đã dùng đạn khói, vòi rồng để ngăn chặn nhưng không hiệu quả. Một số xe công vụ và cửa kính, hàng rào... của trụ sở ủy ban tỉnh bị đập phá, hư hỏng.
 
Cũng trong ngày 10/6, tại thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), hàng trăm người cũng đã kéo ra Quốc lộ 1 chặn xe. Cảnh sát được huy động nhằm đảm bảo an ninh trật tự. Tại một số điểm, lực lượng chức năng đã gặp phải phản ứng mạnh từ dòng người. Nhiều thanh niên ném gạch đá tấn công, đập phá ôtô công vụ. Hành động này đã làm Quốc lộ 1A đoạn qua thị trấn Phan Rí Cửa hoàn toàn bị tê liệt trong nhiều giờ.
 
Hành động trên là không thể nào chấp nhận được. Bày tỏ lòng yêu nước là điều đáng trân trọng và không ai bị ngăn cấm. Tuy nhiên, bày tỏ lòng yêu nước thế nào, ở đâu và vào lúc nào, bày tỏ ra sao lại là vấn đề mà chúng ta cần phải phân biệt. Hồng phúc của mọi quốc gia dân tộc là luôn được người dân quan tâm, dõi theo và bày tỏ tình cảm trong những thời điểm quan trọng. Người dân có yêu đất nước mình thì mới dõi theo và đồng hành cùng đất nước. Tuy nhiên, yêu nước thế nào cho đúng, thể hiện lòng yêu nước thế nào cho đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách lại là vấn đề không phải ai cũng biết.
 
Người dân có quyền bày tỏ chính kiến, phản đối lại những điều mình cho là chưa phù hợp, ấy thế nhưng việc bày tỏ quan điểm, chính kiến cần phải trong khuôn khổ và đúng quy định của pháp luật, không thể lợi dụng điều này để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.
 
Họ nói rằng, họ yêu nước, họ phản đối một dự luật “bán nước”, ấy thế nhưng những gì họ đang làm lại chính là những hành vi và việc làm phá hoại đất nước. Yêu nước là được phép đập phá? Yêu nước là được phép tấn công lại lực lượng chức năng, lực lượng công an đang làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự? Yêu nước là được phép bao vậy, đập phá trụ sở chính quyền? Yêu nước là được phép phá hoại, hủy hoại tài sản của quốc gia?...
 
Những gì đang xảy ra ở Bình Thuận và một số địa phương trong mấy ngày qua cho thấy, lòng yêu nước của người dân đã và đang bị một số kẻ xấu lợi dụng. Lòng yêu nước đã bị đặt không đúng chỗ và thể hiện không đúng cách. Không ít người dân vì sự nhẹ dạ cả tin và lòng yêu nước mù quáng đã bị những kẻ xấu lợi dụng để thực hiện mưu đồ phá hoại đất nước, gây bất ổn chính trị, xã hội, gây mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền.
 
Dân tộc ta luôn tự hào là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn, kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm. Ấy thế nhưng, nếu chúng ta cứ như thế này thì kẻ thù chưa tấn công thì chúng ta đã suy yếu nếu lòng yêu nước vẫn bị đặt không đúng chỗ. Chúng ta như thế này, những người khổ nhất vẫn chỉ là nhân dân và Nhà nước, còn những kẻ thù của chúng ta thì họ lại đang đứng ngoài cười khẩy.
 
Cần lắm lòng yêu nước, nhưng yêu nước thế nào cho đúng, thể hiện lòng yêu nước thế nào cho đúng cách lại là điều mà chúng ta cần phải phân biệt. Không thể mập mờ đánh lận giữa lòng yêu nước chân chính với những hành vi phá hoại đất nước.
 
Khai Tâm